Các dạng toán biến cố và xác suất của biến cố thường gặp
Tài liệu gồm 57 trang được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương tuyển tập 175 câu hỏi và bài toán trắc nghiệm biến cố và xác suất của biến cố thường gặp trong đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Toán, có đáp án và lời giải chi tiết, các câu hỏi và bài toán được phân chia thành các dạng bài riêng biệt tùy thuộc vào đặc điểm và phương pháp giải bài toán đó, tài liệu giúp học sinh học tốt chủ đề tổ hợp và xác suất (Đại số và Giải tích 11 chương 2) và ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán sắp tới.
Mục lục tài liệu các dạng toán biến cố và xác suất của biến cố thường gặp:
Phần A. Câu hỏi
Dạng toán 1. Mô tả không gian mẫu và mối liên hệ giữa các biến cố.
Dạng toán 2. Các dạng toán về xác suất.
Dạng toán 2.1 Sử dụng định nghĩa cổ điển về xác xuất – quy về bài toán đếm (Trang 3).
Dạng toán 2.1.1 Bài toán tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng cách tính trực tiếp số phần tử thuận lợi cho biến cố (Trang 3).
A. Một số bài toán chọn vật, chọn người (Trang 3).
B. Một số bài toán liên quan đến chữ số (Trang 8).
C. Một số bài toán liên quan đến yếu tố sắp xếp (Trang 11).
D. Một số bài toán liên quan đến xúc sắc (Trang 12).
E. Một số bài toán liên quan đến hình học (Trang 13).
F. Một số bài toán đề thi (Trang 15).
Dạng toán 2.1.2 Tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng phương pháp gián tiếp (Trang 15).
Dạng toán 2.2 Sử dụng quy tắc tính xác suất (Trang 18).
Dạng toán 2.2.1 Sử dụng quy tắc cộng (Trang 18).
Dạng toán 2.2.2 Sử dụng quy tắc nhân (Trang 19).
Dạng toán 2.2.3 Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân (Trang 20).
[ads]
Phần B. Lời giải tham khảo
Dạng toán 1. Mô tả không gian mẫu và mối liên hệ giữa các biến cố.
Dạng toán 2. Các dạng toán về xác suất.
Dạng toán 2.1 Sử dụng định nghĩa cổ điển về xác xuất – quy về bài toán đếm (Trang 23).
Dạng toán 2.1.1 Bài toán tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng cách tính trực tiếp số phần tử thuận lợi cho biến cố (Trang 23).
A. Một số bài toán chọn vật, chọn người (Trang 23).
B. Một số bài toán liên quan đến chữ số (Trang 30).
C. Một số bài toán liên quan đến yếu tố sắp xếp (Trang 36).
D. Một số bài toán liên quan đến xúc sắc (Trang 38).
E. Một số bài toán liên quan đến hình học (Trang 40).
F. Một số bài toán đề thi (Trang 43).
Dạng toán 2.1.2 Tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng phương pháp gián tiếp (Trang 44).
Dạng toán 2.2 Sử dụng quy tắc tính xác suất (Trang 49).
Dạng toán 2.2.1 Sử dụng quy tắc cộng (Trang 49).
Dạng toán 2.2.2 Sử dụng quy tắc nhân (Trang 51).
Dạng toán 2.2.3 Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân (Trang 53).