Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
A. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
B. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của cá nhân, tổ chức.
C. các quyền và trách nhiệm cụ thể của cá nhân, tổ chức.
D. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của cá nhân, tổ chức .
Lời giải của giáo viên
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Lí do nào sau đây khiến pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung?
Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt với các quy phạm xã hội khác?
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản?
Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả của hàng hóa chính là
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Tòa án và Viện kiểm sát trong phạm vi thẩm quyền được ra lệnh bắt người trong trong trường hợp nào dưới đây?
Pháp luật nước ta quy định trong trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì người sử dụng lao động
Độ tuổi nào dưới đây khi vi phạm pháp luật hành chính do cố ý phải chịu trách nhiệm hành chính ?
Nhận định nào sau đây khôngđúng khi nói về nguyên nhân cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?
Một vật hay hệ thống các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người trong quá trình sản xuất gọi là
Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thi hành pháp luật?
Nhận định nào dưới đây không thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân?
Người nào sau đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo?
Việc công dân thực hiện đúng đắn các quyền bầu cử và ứng cử là thể hiện