Bạn M có chị K bị bệnh tâm thần nhưng lại thích đi bầu cử. M khẳng định chị mình được đi bầu cử, vì ai đủ 18 tuổi trở lên cũng có quyền bầu cử. Nếu là bạn của M, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Đồng ý với ý kiến của M.
B. Giải thích để M biết chị K bị mất năng lực hành vi dân sự nên không được bầu cử.
C. Khuyên M đi bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho chị K.
D. Lựa lời động viên chị K ở nhà.
Lời giải của giáo viên
Bạn M có chị K bị bệnh tâm thần nhưng lại thích đi bầu cử. M khẳng định chị mình được đi bầu cử, vì ai đủ 18 tuổi trở lên cũng có quyền bầu cử. Nếu là bạn của M, em sẽ chọn cách ứng xử Giải thích để M biết chị K bị mất năng lực hành vi dân sự nên không được bầu cử.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
“Hành vi trái pháp luật không là hành động” được hiểu là:
Hành vi ngược đãi phạm nhân trong trại giam của giám thị B là hành vi xâm phạm đến quyền nào của công dân?
Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là
Theo nội dung quy luật giá trị, sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào?
Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
Dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là nội dung của hình thức dân chủ
Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý?
Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện ở đặc trưng nào dưới đây?