Các dải địa hình phổ biến ở đồng bằng Duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây là gì?
A. cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; đồng bằng đã được bồi tụ
B. đầm phá, cồn cát; vùng thấp trũng; các gò đồi
C. cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ; vùng thấp trũng
D. đồng bằng đã được bồi tụ; vùng trũng thấp; cồn cát, đầm phá
Lời giải của giáo viên
Các dải địa hình ở đồng bằng Duyên hải miền Trung từ đông sang tây lần lượt là: đầm phá, cồn cát, vùng thấp trũng, đồng bằng đã được bồi tụ.
Chọn A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Vùng đất ngoài để của Đồng bằng sông Hồng là nơi như thế nào?
Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng gì?
Vùng ven biển nào ở nước ta có nghề làm muối phát triển?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, cho biết khu vực Đông Bắc có các cánh cung nào?
Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước ta hiện nay là gì?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ hoạt động khai thác vàng có ở tỉnh nào sau đây?
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?
Vùng nào có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối ở nước ta?
Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động kết hợp của loại gió nào?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào?
Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện ra sao?
Ranh giới giữa các bộ phận nào là đường biên giới trên biển của nước ta?
Bão ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng IX chủ yếu do ảnh hưởng của loại gió nào?