Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
Nhận xét nào không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
A. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nuớc xuất siêu
B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng
C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu
Lời giải của giáo viên
Dựa vào biểu đồ đã cho nhận thấy giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu ⇒ tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị xuất nhập khẩu sẽ luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị xuất khẩu ⇒ Nhận xét tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu là không đúng
Chú ý: Nếu không thể suy luận logic như trên, có thể lập bảng tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu, trong đó Tỉ trọng xuất khẩu = giá trị xuất khẩu/ Tổng giá trị xuất nhập khẩu*100%
Tỉ trọng nhập khẩu = giá trị nhập khẩu/ Tổng giá trị xuất nhập khẩu*100%
Đáp án: D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta gặp nhiều khó khăn là do đâu?
Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta ở vĩ độ nào?
Ở Tây Nguyên việc bảo vệ rừng đầu nguồn có tác dụng gì?
Các quốc gia trên thế giới được chia làm hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, dựa vào yếu tố nào?
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Truông Sa thuộc tỉnh nào?
Biện pháp hàng đầu nào được sử dụng trong việc sử dụng cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Đặc điểm nào không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào là di sản văn hóa thế giới?
Trên đất liền, đường biên giới Việt Nam - Lào có chiều dài là bao nhiêu?
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?
Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là gì?