Mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ của công dân đến đâu còn phụ thuộc vào
A. khả năng, hoàn cảnh, điều kiện của mỗi người
B. quy định và cách xử lý của cơ quan nhà nước
C. nhu cầu, thu nhập và quan hệ mỗi người
D. nhu cầu, sở thích, cách sống của mỗi người
Lời giải của giáo viên
Mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ của công dân đến đâu còn phụ thuộc vào khả năng, hoàn cảnh, điều kiện của mỗi người
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Bà M đã sử dụng nhà nghỉ do mình đứng tên kinh doanh để tổ chức môi giới và các hoạt động dâm. Trong trường hợp này, bà M đã:
Bác Hồ đã viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính…” Câu nói của Bác đề cập đến
Anh N bán nhà ( tài sản chung của vợ chồng) mà không trao đổi với chị M. Anh N đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ:
Chủ thể giống nhau giữa ba hình thức thực hiện pháp luật (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật) chủ thể là:
Chủ tịch UBND huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này chủ tịch UBND huyện đã:
Anh N làm việc cơ quan X thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không lí do, trong trường hợp này N vi phạm:
Gió bão làm đổ cây cối, san lấp mặt bằng để xây nhà… Câu nói này đang nói đến nội dung nào?
Ông A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp này công dân A đã:
Người đủ 6 đến 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân tuân thủ pháp luật:
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, người có hành vi nguy hiểm cho xã hội được gọi là:
Cơ quan nào có quyền ban Hiến pháp và pháp luật ở nước ta?
Tục ngữ có câu “Chín quá hóa nẫu” muốn đề cập đến quy luật Triết học nào dưới đây?
Trường hợp nào sau đây biểu hiện sự bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
Vì có mâu thuẫn với bà nội K nên mẹ K đã không chăm sóc bà nội. Hành động của mẹ K đã vi phạm: