N 20 tuổi và K 16 tuổi cùng phạm tội cướp giật tài sản. Tòa án xử phạt N tội nặng hơn K. Trường hợp này thể hiện nội dung nào của pháp luật?
A. Nghiêm khắc và đúng đắn.
B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. Công tâm về nghĩa vụ.
D. Nhân đạo và khoan dung.
Lời giải của giáo viên
N 20 tuổi và K 16 tuổi cùng phạm tội cướp giật tài sản. Tòa án xử phạt N tội nặng hơn K. Trường hợp này thể hiện nội dung bình đẳng về trách nhiệm pháp lí của pháp luật.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào cơ quan nào?
Học sinh đi học muộn bị thầy (cô) giáo nhắc nhở nhưng không ăn năn nhận lỗi mà còn cãi lại thầy (cô) là hành vi vi phạm gì?
Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò như thế nào?
Tính quyền lực của pháp luật được thể hiện ở nội dung nào?
Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo đúng nội dung nào?
Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Anh M đi bỏ phiếu đại biểu quốc hội trong trường hợp này anh M đã thực hiện hình thức pháp luật nào?
Anh T biết về hành vi sản xuất rượu giả của gia đình ông K. Nếu là anh T em sẽ sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào theo đúng qui định của pháp luật?
Người sử dụng lao động được sử dụng lao động nữ vào công việc nào dưới đây?
Người có hành vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm gì?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại nội dung gì?
Cơ sở của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí là gì?
Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với quyền bình đẳng nào dưới đây?