A. Bình quân lương thực đầu người của ĐBSCL thấp hơn bình quân lương thực của cả nước.
B. Bình quân lương thực của cả nước trong những năm gần đây giảm mạnh.
C. Bình quân lương thực của ĐBSCL cao nhất cả nước, gấp 2,1 lần cả nước năm 2005.
D. Bình quân lương thực của ĐBSCL tăng đều trong những năm gần đây.
Lời giải của giáo viên
Quan sát bảng số liệu:
- Bình quân lương thực đầu người của ĐBSCL thấp hơn bình quân lương thực của cả nước => Sai
- Bình quân lương thực của cả nước trong những năm gần đây giảm mạnh => Sai vì nó có xu hướng tăng.
- Bình quân lương thực của ĐBSCL cao nhất cả nước, gấp 2,1 lần cả nước năm 2005.
Bình quân lương thực của ĐBSCL cao nhất cả nước, gấp 2,5 lần cả nước năm 2005.
Ta lấy 1005 : 471 = 2,1 lần.
Vậy đáp án C là đáp án đúng.
- Bình quân lương thực của ĐBSCL tăng đều trong những năm gần đây => Đúng.
Đáp án C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Xu hướng chung của sự chu?yển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của Đồng Bằng sông Hồng là
Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là?
Trong những năm gần đây, khu vực nổi lên là nơi có nhiều trang trại nuôi trồng thuỷ sản nhất là?
Frồng ôn đới (FP) là trong hình thành do sự tiếp xúc của hai khối khí?
Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ nối liền nước Anh với châu Âu tại bờ biển của?
Câu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm sông ngòi của Việt Nam?
Nhận định nào sau đây là chưa hợp lí trước khi xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm?
Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của nước ta là?
Trở ngại lớn nhất đối với sản xuất và đời sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là?
Điểm tương đồng về đặc điểm của vùng núi tây bắc và Trường Sơn Bắc là?
Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng đáng kể nhất ở vùng Tây Nguyên là?
Miền núi tây bắc tuy gió mùa mùa đông ảnh hưởng yếu hơn nhưng vẫn có mùa đông lạnh là vì?
Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 xác định cửa sông của sông Thu Bồn đổ ra Biển Đông có tên là gì?
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 23°C và lượng mưa trên : 1000 mm, rất thuận lợi cho nước ta?