Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta:
A. Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước ta bị hạ thấp
B. Gió mùa mùa đông làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn và có xu hướng giảm dần từ Nam ra Bắc
C. Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước giảm dần từ nam ra Bắc
D. Gió mùa mùa đông làm cho chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gian
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Nhận định không đúng khi nói về ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta là Gió mùa mùa đông làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn và có xu hướng giảm dần từ Nam ra Bắc.
Vì gió mùa mùa đông làm nhiệt độ miền Bắc hạ thấp, biên độ nhiệt độ của miền Bắc lớn, trong khi miền Nam ít và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông nên vẫn nóng quanh năm, biên độ nhiệt thấp => Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam chú không phải giảm dần từ Nam ra Bắc
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tuần lễ cấp cao APEC khai mạc vào 6/11/2017 nước ta đăng cai tổ chức diễn ra tại:
Vào mùa hạ, ở nước ta khu vực có thời tiết khô nóng kéo dài nhất là
Vùng biển mà nuớc ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi truờng, nhập cư,... là vùng:
Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh nào có diện tích lúa nhiều nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Hướng thổi chiếm ưu thế của Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là:
Căn cứ để chia các quốc gia trên thế giới thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển là:
Do nằm trong khu vực nóng ẩm, gió mùa, nên thiên nhiên nước ta có:
Hiện tượng sạt lở đường bờ biển nước ta xảy ra mạnh nhất ở bờ biển:
Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
Địa hình tương đối thấp và phẳng, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt là đặc điểm của
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành công nghiệp và xây dụng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế:
Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc tới đặc điểm sông ngòi của khu vực này là:
Biết tổng diện tích của vùng Bắc Trung Bộ là 51,5 nghìn km2, độ che phủ rừng của vùng đứng thứ hai sau Tây Nguyên với 47,8% (2006). Vậy diện tích đất có rừng của vùng năm 2006 là: