Ở nước ta, từ độ cao 600 - 700m đến 1600 - 1700m, hệ sinh thái rừng không có đặc điểm nào sau đây?
A. Rêu, địa y phủ kín thân cành cây, xuất hiện chim di cư
B. Rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim phát triển
C. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú phương Bắc
D. Các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cầy, cáo
Lời giải của giáo viên
Phương pháp: Kiến thức bài 12 – Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Cách giải:
Ở nước ta, từ độ cao 600 - 700m đến 1600 - 1700m, hệ sinh thái rừng không có rêu, địa y phủ kín thân cành cây, xuất hiện chim di cư.
Rêu, địa y phủ kín thân cành cây, xuất hiện chim di cư là đặc điểm tự nhiên ở độ cao từ 1600 – 1700m trở lên
Chọn A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, khoáng sản titan phân bố chủ yếu ở?
Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn chủ yếu là do?
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm vùng đặc quyền kinh tế của nước ta?
Biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ đất nông nghiệp ở đồng bằng nước ta là?
Điểm khác biệt của vùng khí hậu Nam Bộ so với Nam Trung Bộ nước ta là?
“Gió mùa Đông Nam” hoạt động ở Bắc Bộ nước ta có nguồn gốc từ?
Phát biểu nào sau đây đúng với tác động của gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết những trạm khí hậu nào sau đây có hai cực đại trong tiến trình nhiệt?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết những dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Tây Bắc?
Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường của nước ta biểu hiện ở?
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho đất feralit ở vùng đồi núi nước ta chua?
Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết những dân tộc nào sau đây thuộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo?
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta là?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng nào sau đây chịu tác động mạnh nhất của bão?