Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do
A. tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
B. tác động của gió mùa với ảnh hưởng của Biển Đông.
C. tác động của độ cao địa hình với hướng của các dãy núi.
D. tác động của độ cao địa hình với ảnh hưởng của Biển Đông.
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp giải: Kiến thức bài 10 – Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 1)
Giải chi tiết:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do sự tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
Cụ thể là do dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lấn sâu về phía Tây => Tây Bắc có mùa đông đến muộn và bớt lạnh hơn so với Đông Bắc. Ngược lại Đông Bắc địa hình đồi núi thấp hướng vòng cung tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc lấn sâu vào đất liền.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây?
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cửa khẩu nào sau đây nằm giữa biên giới Việt - Lào?
Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là?
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do?
Thành phần loài sinh vật nào chiếm ưu thế ở nước ta?
Quá trình feralit diễn ra mạnh ở khu vực nào của nước ta?
Những khối núi đá vôi đồ sộ của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở?
Nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão ở nước ta là?
Đường biên giới trên đất liền của nước ta phần lớn nằm ở?
Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là?
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: 0C)
Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Bắc?