Đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018 - Trường THPT An Lạc
Đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018 - Trường THPT An Lạc
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
133 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là:
Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là: cơ sở tồn tại của xã hội.
Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định:
Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định: mọi hoạt động của xã hội.
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động,yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất?
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố công cụ lao động là quan trọng nhất.
Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất là: Sức lao động.
Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?
Quá trình sản xuất gồm các yếu tố sau đây: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Yếu tố nào dưới đây là 1 trong những đối tượng lao đông trong ngành Công Nghiệp khai thác?
Yếu tố than là 1 trong những đối tượng lao đông trong ngành Công Nghiệp khai thác.
"Con trâu đi trước cái cày theo sau" là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?
"Con trâu đi trước cái cày theo sau" là nói đến yếu tố: Tư liệu lao động trong quá trình lao động.
Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động của Ngành may mặc?
Yếu tố là tư liệu lao động của Ngành may mặc: Máy may.
Đâu là đối tượng lao động trong ngành Xây Dựng?
Đối tượng lao động trong ngành Xây Dựng là: Xi măng.
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là: sức lao động.
Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là
Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là: tư liệu lao động.
Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là
Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là: đối tượng lao động.
Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động?
Yếu tố là tư liệu lao động: Máy cày.
Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung khái niệm: Thực hiện pháp luật.
Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung khái niệm: Thực hiện pháp luật.
Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể: Xã hội.
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi nào dưới đây của các cá nhân và tổ chức?
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân và tổ chức.
Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?
Thực hiện pháp luật không phải là nội dung: Làm những việc mà pháp luật cấm.
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật.
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
Hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm.
Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật.
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật: Thi hành pháp luật.
Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật: Thi hành pháp luật.
Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức
Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm.
Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức: không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
Việc các nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Việc các nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ pháp luật.
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật: quy định cấm.
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật: Áp dụng pháp luật.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
Hình thức thực hiện pháp luật áp dụng pháp luật có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại.
Các cơ quan, công chức có thẩm quyền có thể ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Các cơ quan, công chức có thẩm quyền có thể ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật: Áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện: các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm: Vi phạm pháp luật.
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Dấu hiệu: Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
Dấu hiệu: Hành vi do người có năng lực pháp lí thực hiện là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
Dấu hiệu: Hành vi xâm phạm tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật.
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?
Dấu hiệu không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật là: Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm.
Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
Dấu hiệu biểu hiện của hành vi trái pháp luật là: Công dân làm những việc không được làm theo quy định làm của pháp luật.
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực pháp lí thực hiện?
Hành vi trái pháp luật do người có năng lực pháp lí thực hiện là: Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng.