Bộ đề phát triển đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán – Lê Quang Xe

Tài liệu gồm 65 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Quang Xe, tuyển tập 4 đề phát triển đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán, có đáp án và lời giải chi tiết; đây là các đề thi có cấu trúc được xây dựng dựa trên ma trận đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán mà Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố hôm 31 tháng 03 năm 2021.
(318) 1059 17/09/2022

Tài liệu gồm 65 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Quang Xe, tuyển tập 4 đề phát triển đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán, có đáp án và lời giải chi tiết; đây là các đề thi có cấu trúc được xây dựng dựa trên ma trận đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán mà Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố hôm 31 tháng 03 năm 2021.

Cấu trúc đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Toán:
+ Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp.
+ Cấp số cộng (nhân).
+ Tính đơn điệu của hàm số (dựa vào BBT).
+ Cực trị của hàm số khi biết BBT.
+ Đếm số cực trị của hàm số khi biết bảng dấu đạo hàm.
+ Tiệm cận của đồ thị.
+ Nhận dạng hàm số khi biết đồ thị.
+ Sự tương giao đồ thị (tìm hoành độ hoặc tung độ giao điểm).
+ Logarit (tính và rút gọn biểu thức).
+ Hàm số mũ – logarits (tính đạo hàm hàm mũ).
+ Lũy thừa (biểu diễn căn bậc n dưới dạng lũy thừa).
+ Phương trình mũ – logarits (tìm nghiệm của phương trình mũ).
+ Phương trình mũ – logarits (tìm nghiệm của phương trình logarits).
+ Tính nguyên hàm – tích phân (nguyên hàm hàm đa thức).
+ Tính nguyên hàm – tích phân (nguyên hàm lượng giác).
+ Tính nguyên hàm – tích phân (tính tích phân dựa vào tính chất).
+ Tính nguyên hàm – tích phân (tính tích của phân hàm đa thức).
+ Số phức (các khái niệm cơ bản về số phức).
+ Số phức (các phép toán về số phức).
+ Số phức (các khái niệm cơ bản về số phức).
+ Thể tích khối đa diện (khối chóp biết chiều cao và diện tích đáy).
+ Thể tích khối đa diện (khối lăng trụ biết chiều cao và diện tích đáy).
+ Thể tích nón – trụ – cầu (thể tích khối nón).
+ Diện tích nón – trụ – cầu (diện tích khối trụ).
+ Hệ Oxyz (tọa độ trung điểm đoạn).
+ Hệ Oxyz (tìm tâm và tính bán kính mặt cầu).
+ Phương trình mặt phẳng (xét vị trí của điểm và măt phẳng).
+ Phương trình đường thẳng (tìm vectơ chỉ phương).
+ Xác suất của biến cố.
+ Tính đơn điệu của hàm số.
+ GTLN – GTNN của hàm số trên đoạn.
+ Bất phương trình mũ – logarits.
+ Tính nguyên hàm – tích phân (khi biết tích phân khác).
+ Số phức (các phép toán – tính modun của tích).
+ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
+ Khoảng cách (khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng).
+ Hệ Oxyz (lập phương trình mặt cầu).
+ Phương trình đường thẳng (lập phương trình đường thẳng qua hai điểm).
+ GTLN – GTNN của hàm số hợp trên đoạn khi biết đồ thị y’.
+ Bất phương trình mũ – logarits (bất phương trình liên quan đến hai biến số).
+ Tính tích phân hàm hợp khi biết hàm f(x) cho bởi nhiều hàm.
+ Số phức (tìm số số phức thỏa mãn điều kiện cho trước).
+ Thể tích khối đa diện (khối chóp).
+ Diện tích nón – trụ – cầu (diện tích khối trụ).
+ Phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng trong không gian (lập phương trình đường thẳng thỏa mãn yêu cầu).
+ Số điểm cực trị của hàm hợp khi biết BBT của f'(x).
+ Phương trình mũ – logarits (đếm số nghiệm của phương trình).
+ Ứng dụng tích phân (tính tỉ số diện tích hình phẳng).
+ Min – max số phức.
+ Hệ Oxyz, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng trong không gian.


(318) 1059 17/09/2022