Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 30

Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc? 

A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh. 

B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh. 

C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước. 

Đáp án chính xác ✅

D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp. 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp giữa lực lượng chính trị (đóng vai trò quyết định thắng lợi) và lực lượng vũ trang (đóng vai trò quan trọng hỗ trợ lực lượng chính trị). Sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang là nhân tố quan trọng cơ bản đưa đến sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.

Các lực lượng yêu nước được tập hợp và tổ chức thành Mặt trận thống nhất, đoàn kết cùng nhau đấu tranh.

=> Bài học kinh nghiệm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc là tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp? 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 2: Trắc nghiệm

Mục tiêu chiến lược và quan trọng nhất của Pháp khi mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc (1947) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 3: Trắc nghiệm

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 -1931 ở Việt Nam? 

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 4: Trắc nghiệm

Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất là 

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 5: Trắc nghiệm

Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là 

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 6: Trắc nghiệm

Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là  

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 7: Trắc nghiệm

Mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nava do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Việt Nam là 

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 8: Trắc nghiệm

Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là 

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 9: Trắc nghiệm

Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp là 

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 10: Trắc nghiệm

Công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) không chịu tác động của nhân tố nào sau đây? 

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 11: Trắc nghiệm

Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 13: Trắc nghiệm

Tình hình chung của các nước Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 14: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 15: Trắc nghiệm

Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là 

Xem lời giải » 2 năm trước 31

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »