Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 38

Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là

A. Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế, không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa 

Đáp án chính xác ✅

B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật 

C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch 

D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là do chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ lại mắc phải sai lầm nghiêm trọng. Trong hoàn cảnh mới, Việt Nam cần có sự thay đổi và thích ứng kịp thời, nền kinh tế bao cấp chỉ có tác dụng trong thời chiến, còn thời bình nó lại phản tác dụng. Cho đến năm 1986, khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. Đồng thời, tăng cường học hỏi và áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Hơn thế nữa, Việt Nam cũng không nên xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, thực hiện đa nguyên đã đảng mà cần giữ vừng quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản.

=> Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế nhưng không xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội là bài học Việt Nam cần phải nhìn nhận và khắc phục trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 2: Trắc nghiệm

Việc Nava chọn Điện Biện Phủ trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với Việt Nam không xuất phát từ lý do nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 3: Trắc nghiệm

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960 là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 4: Trắc nghiệm

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 5: Trắc nghiệm

Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 6: Trắc nghiệm

Nội dung nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954)?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc từ tháng 12 - 1989, nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 8: Trắc nghiệm

Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 9: Trắc nghiệm

Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 10: Trắc nghiệm

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 13: Trắc nghiệm

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

Điều kiện tiên quyết của Việt Nam khi chấp nhận kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 27

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »