Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1926-1927?
A. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế và chính trị
B. Trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc dân chủ
C. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế là chủ yếu
D. Phát triển mạnh, không bó hẹp trong phạm vi một xưởng, địa phương
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải:
Phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1930 chia thành hai giai đoạn chính:
- Từ năm1919 – 1925: chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế. Từ tháng 8-1925, với cuộc bãi công của công nhân Ba Son, phong trào công nhân bắt đầu chuyển sang đấu tranh tự giác.
- Từ năm 1926 – 1930: phong trào công nhân đấu tranh đòi quyền lợi chính trị, dân chuyển sang đấu tranh tự giác hoàn toàn đánh dấu bằng sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930).
=> Nhận định phong trào công nhân từ năm 1926 – 1927 đấu tranh đòi mục tiêu kinh tế là chủ yếu là không chính xác.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Điều kiện quyết định để ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia giành được độc lập năm 1945 là
Đầu thế kỉ XX nước ta đã xuất hiện những lực lượng xã hội mới là do
Điểm khác biệt về nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên Hợp Quốc là
Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới từ khi
Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 nêu khẩu hiệu
Sự kiện nào làm thay đổi tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai?
Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận đầy đủ quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là
Tuyên ngôn Độc lập khẳng định trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam bắt đầu từ sau sự kiện