Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 28

Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) chứng tỏ 

A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.

B. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ.

C. sự can thiệp của Mĩ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.

Đáp án chính xác ✅

D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

A loại vì đây là các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra do tác động của Chiến tranh lạnh.

B loại vì Triều Tiên thuộc Đông Bắc Á.

C chọn vì các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) nổ ra đều có sự can thiệp của Mĩ. Cụ thể:

- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).

- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.

=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.

D loại vì Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới cùng với sự xuất hiện của NATO và Vacsava.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc có điểm giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 2: Trắc nghiệm

Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN gắn với sự kiện nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 3: Trắc nghiệm

Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều lực lượng mới chủ yếu là do

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 4: Trắc nghiệm

Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henrinki (1975) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 5: Trắc nghiệm

Năm 1961, Liên Xô phóng tàu Phương Đông với nhà du hành I. Gagarin đã 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 6: Trắc nghiệm

Tại Hội nghị tháng 11 – 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã:

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm giống nhau về

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 10: Trắc nghiệm

Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là 

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 11: Trắc nghiệm

Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 12: Trắc nghiệm

Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc đưa ra các quyết định về giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới? 

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 13: Trắc nghiệm

Sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng đảng là do: 

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 14: Trắc nghiệm

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 là

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 15: Trắc nghiệm

Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ sau đó thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 26

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »