Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.
B. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
C. Triển khai “chiến lược toàn cầu”.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Lời giải của giáo viên
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược “Cam kết và mở rộng” tuy có thay đổi đôi chút về mục tiêu nhưng bản chất vẫn là tiếp tục chiến lược toàn cầu.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936-1939 là
Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) dựa vào
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng là ở
Chỉ thị của Đảng ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Nhiệm vụ chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là
Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 là.
Việc kí văn kiện nào đã đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác định từ sau ngày
Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?
Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì tại Pháp vào ngày 25-12-1920?
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô , Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là