Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới
B. khống chế, chi phối các nuớc tư bản đồng minh
C. ngăn chặn tiến tói xóa bỏ CNXH trên thế giới
D. triển khai “chiến lược toàn cầu”
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 44
Cách giải:
Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Các đáp án: A, B, c là mục tiêu cụ thể của ‘Chiến lược toàn cầu”.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
Ở Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước
Nội dung nào không phản ánh các mâu thuẫn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sự khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 là xác định
Nội dung nào trong Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
Bài học quan trọng nào Việt Nam có thể rút ra được từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?
Sự kiện nào chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam?
Ý nào không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
Sự kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện?
Quyết định quan trọng nào dưới đây không phải của Hội nghị Ianta (2/1945)?
Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?
Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 là
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á đều
Sự kiện nào đánh dấu bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tháng 12/1998 tại thủ đô của quốc gia nào?