Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng bá chủ thế giới.
C. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược.
Lời giải của giáo viên
Phương pháp: đánh giá
Cách giải:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng bá chủ thế giới.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo là
Hệ quả cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX là
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lơi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949) ?
Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914 có điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?
Ý nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp quốc?
I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành
Nội dung nào không phải là hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện sau khi giành độc lập?
Vai trò cơ bản nhất của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế là
Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
Khoa học có vai trò như thế nào trong cuộc Cách mạng KHKT lần 2?
Mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?