Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:
A. liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
D. triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Lời giải của giáo viên
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Chọn đáp án: B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Căn cứ vào đâu để khẳng định tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là giải phóng dân tộc?
Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 – 1939 ở Việt Nam là
Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc và cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?
Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là
Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh miền Nam Việt Nam (1961-1973) là
Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, nhân dân ta chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù là
“Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc/ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?