Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: suy luận
Giải chi tiết:
Có 2 nhận định đúng trong những nhận định trên.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười ngay sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Với việc kí Hiệp ước nào triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
Yếu tố quyết định thành công trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là gì?
Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới là
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Yếu tố làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
Vì sao việc thực hiện Chính sách Kinh tế mới ở nước Nga Xô viết năm 1921 lại bắt đầu từ nông nghiệp?
Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định là
Tác phẩm lí luận đầu tiên vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành phong trào tự giác?
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập trung vào phát triển lĩnh vực nào?
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ tự túc được lương thực là do tiến hành cuộc cách mạng nào?
Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh là gì?
Sau Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Mĩ và Nga có điểm giống nhau là