Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 – 12 – 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì
A. Thực dân Pháp ngày càng củng cố dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.
B. Triều đình Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874.
C. Triều đình Huế đàn áp các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
D. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm mọi cách thương lượng.
Lời giải của giáo viên
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta, làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi. Thực dân Pháp hoang mang tìm cách thương lương. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết, kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874). =>Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 – 12 – 1873) của quân dân
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cuộc chiến tranh Đông Dương 1945- 1954 cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe là do
Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại ở Gia Định, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch
“Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”(Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?
Ý nào dưới đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945- 1954)?
Bài học cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 - 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc kháng chiến toàn dân nên phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra trong bối cảnh nào?
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga năm 1921