Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là:
A. Thành lập Hội Liên hiệp các nước dân tộc bị áp bức Á Đông
B. Thành lập Cộng sản Đoàn
C. Thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp: suy luận
Giải chi tiết:
Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?
Điểm mới của Hội nghị BCHTW Đảng tháng 5/1941 so với Hội nghị BCHTW Đảng tháng 11/1939 là:
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là:
Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng được xây dựng trên những văn kiện lịch sử nào:
Trong những tổ chức yêu nước và cách mạng được thành lập tại Trung Quốc dưới đây, tổ chức nào không phải do Nguyễn Ái Quốc sáng lập:
Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải:
Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân Đảng là:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
Điểm chung trong kế hoạch Rove năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đo Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của Pháp là:
Tư tưởng cốt lõi trong “Cương lĩnh chính trị“ đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
Trong các biện pháp giải quyết nạn đói của Chính phủ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào quan trọng nhất:
Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là:
Ngay từ năm 1936, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân với tên gọi:
Vì sao nói, dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nền kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp?