Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 23

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu do

A. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản

B. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến 

Đáp án chính xác ✅

C. triều đình nhà Nguyễn không phối hợp với nhân dân 

D. triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

-Nguyên nhân khách quan:

+ Thực dân Pháp có lực lượng quân sự mạnh hơn ta, lại quyết tâm xâm lược Việt Nam làm thuộc địa.

+ Hoàn cảnh lịch sử Đông Nam Á: Các nước phong kiến lạc hậu bị các đế quốc phương Tây xâm lược là tất yếu.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Triều đình nhà Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm như các triều đại phong kiến trước đó. Bởi vì, mâu thuẫn giữa nhà nước phong kiến và nhân hân ngày sâu sắc.” Triều đình sợ dân hơn sợ giặc”.

+ Triều đình luôn có tư tưởng cầu hòa, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, thậm chí còn tìm cách ngăn của phong trào kháng chiến của nhân dân, cuối cùng đầu hàng hoàn toàn.

+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cái mới, tiến bộ để cải cách, Duy tân đất nước làm cho sức nước sức dân suy yếu, không đủ sức chống ngoại xâm.

+ Quan lại triều Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đâu, luôn do dự ở vào thế bị động trước sự tấn

công của Pháp, đặc biệt là không phối hợp chặc chẽ với nhân dân chống Pháp.

+ Nền quân sự nước ta lạc hâu, quân lính không được trang bị vũ khí đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên.

=>Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu do triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 2: Trắc nghiệm

Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 3: Trắc nghiệm

Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 4: Trắc nghiệm

Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 5: Trắc nghiệm

Vì sao cuộc  bãi công của thợ  máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 6: Trắc nghiệm

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên

thế giới đều tập trung vào

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một phong trào

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 10: Trắc nghiệm

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 13: Trắc nghiệm

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 14: Trắc nghiệm

Ý không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại ?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 15: Trắc nghiệm

Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở đâu?

Xem lời giải » 2 năm trước 29

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »