Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 28

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) có đặc điểm gì? 

A. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.

B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

Đáp án chính xác ✅

C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.

D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án: B

Phương pháp: suy luận

Cách giải:

Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.

=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do 

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong thời kỳ 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào? 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 3: Trắc nghiệm

Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiên dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 4: Trắc nghiệm

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava? 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 6: Trắc nghiệm

Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa gì? 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 7: Trắc nghiệm

Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 8: Trắc nghiệm

Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi 

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 9: Trắc nghiệm

Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa sau thế kỷ XX? 

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 10: Trắc nghiệm

 Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975) đều xuất phát từ 

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX? 

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô là 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 13: Trắc nghiệm

Trong quá trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành chiến quyền (1941-1945), một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Đông Dương là vận động quần chúng tham gia 

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

Chiến tranh lạnh kết thúc đã 

 

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) có ý nghĩa là 

Xem lời giải » 2 năm trước 28

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »