Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) có đặc điểm gì?
A. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
Lời giải của giáo viên
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét. Cách giải:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng:
- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.
- Kèo dài: từ năm 1929 đến năm 1933.
- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.
- Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.
- Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiên tranh thế giới thứ hai.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố cơ bản nhất của thế giới tác động đến chủ trương đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp?
Ý nào dưới đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?
Điểm khác cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là:
Tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) là
Yếu tố nào tạo thời cơ thuận lợi để Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu?
Trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, phái Lập hiến lên cầm quyền đã làm điều gì?
Sau khi CNXH sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, những quốc gia nào còn kiên trì con đường CNXH?
Điều kiện quốc tế nào tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta có thể phát triển lên giai đoạn mới?
Điểm giống nhau trong thể chế chính trị của nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm Pa; Phù Nam là
Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành được cải cách Minh Trị?
Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
Điều kiện lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?