Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
A. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
B. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc.
C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân.
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: suy luận
Giải chi tiết:
Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc. Sự kiện này gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?
Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là:
Đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định:
Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?
So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì?
Cho các dữ liệu sau:
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. 4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.
Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là:
Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 đến năm 1888 là:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là:
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì: