Đặc điểm bao trùm của phong trào yêu nước ở Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 có hai khuynh hướng
A. dân chủ xã hội và dân chủ vô sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
B. phong kiến và dân chủ tư sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.
C. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ giai cấp.
D. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.
Lời giải của giáo viên
Ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước là dân chủ tư sản và vô sản.
Chọn D.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Đâu không phải là thách thức lớn nhất của nhân loại đang phải đối mặt hiện nay?
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 chứng tỏ điều gì?
Bài học kinh nghiệm nào về xây dựng lực lượng cách mạng được Đảng rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931?
Yếu tố quyết định để cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu là
Nhân tố nào dưới đây có yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người?
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
Khẩu hiệu thành lập "Chính phủ dân chủ cộng hòa" được đưa ra trong
Sự kiện nào nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 bùng nổ do nguyên nhân chủ yếu nào?
Năm 1942, Mặt trận Việt Minh đã thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc ở đâu?
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939?
Con đường Cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là
Năm 1945, Việt Nam Giải phóng quân ra đời trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào?
Bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là