Lời giải của giáo viên
Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Khái niệm “trung lập tích cực”: trong bối cảnh chiến tranh lạnh đang bao trùm thế giới, với tư cách là thành viên sáng lập Phong trào không liên kết, Ấn Độ đã thi hành chính sách trung lập tích cực- không ngả hẳn về Liên Xô hay Mĩ mà ủng hộ điều đúng đắn, có lợi cho phong trào cách mạng thế giới.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Vai trò của Liên quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gi?
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)?
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực trong hoàn cảnh nào sau đây?
Tháng 6-1979 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì của Liên minh châu Âu (EU)?
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì?
Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
Thực chất lau ta là Hội nghị Ianta (2-1945) là hội nghị
Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào?
Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông- Tây không còn?