Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.
C. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.
D. thế giới chia thành hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.
Lời giải của giáo viên
=>Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: thế giới
chia thành hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng
Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là
Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua:
Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là
Hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về