Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Phương pháp: nhận xét.
Cách giải:
- Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập niên.
- Phần lớn các quốc gia vẫn cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác. Cả hai siêu cuờng cũng như các nuóc khác đêu có ý thức về những hiểm họa khủng khiếp không thể luờng hết đuợc của cuộc chiến tranh hạt nhân. Ý chí đấu tranh gìn giữ hòa bình cũng đuợc đề cao hơn bao giờ hết.
- Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển. Nhưng vẫn còn di chứng của mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
=> Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 diễn biến phức tạp, đa dạng và được mở rộng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã kí Hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên với quốc gia nào?
Nội dung nào sau đây là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất so với các cuộc cách mạng còn lại
Sau Chiến tranh lạnh, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc
Nội dung nào sau đây là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh?
Chính sách cai trị chủ yếu của thực dân Anh ở Ẩn Độ vào thế kỉ XIX là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh giành độc lập chủ yếu bằng hình thức nào
Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới được đánh dấu bởi nội dung nào sau đây
Luận cương tháng Tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Đâu là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất thế giới từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX
Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động sau Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu nhằm mục đích gì?
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Điều kiện để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi