Lời giải của giáo viên
Điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):
- Xuất phát điểm:
+ EU: các nước tham gia EU đều là những nước có quá trình phát triển lâu dài, ổn định, có nền kinh tế lớn trên thế giới, trình độ phát triển cao
+ ASEAN: các nước tham gia ASEAN hầu hết đều mới ra khỏi chiến tranh, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu
- Mức độ liên kết:
+ EU: do các nền kinh tế đều có trình độ phát triển cao nên mức độ ảnh hưởng, lệ thuộc vào nhau lớn => mức độ liên kết rộng và cao hơn (liên kết cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội)
+ ASEAN: quan hệ hợp tác giữa các thành viên còn lỏng lẻo => mức độ liên kết thấp chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế
- Nguyên tắc hội nhập:
+ EU: hội nhập toàn diện. Các nước sẽ phải sử dụng một đồng tiền chung, một nhà nước chung để xây dựng một châu Âu không biên giới
+ ASEAN: hội nhập từng bước
Đáp án D: cả EU và ASEAN đều là các tổ chức liên kết mang tính khu vực ở châu Âu và Đông Nam Á
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?
Quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
Nôi dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)?
Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?
Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II lại cần phải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương không xuất phát từ lý do nào sau đây?
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là
Nguyên thủ những nước nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945)?
Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là
Tại sao lại có sự khác biệt về mức độ thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa tháng 8-1945 giữa các nước Đông Nam Á?