Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 19

Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?

A. Do sự nảy sinh các vấn đề toàn cầu.

B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.

C. Do nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.

D. Do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đây là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì:

- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã kéo theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế, xã hội, hình thành một thị trường thế giới, làm tăng tính phục thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc

- Hàng loạt vấn đề toàn cầu nảy sinh như vấn đề bùng nổ dân số thế giới, sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…đòi hỏi phải có sự hợp tác toàn cầu để giải quyết

- Sự phát triển đa dạng của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế của tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, trình độ kinh tế...

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Theo em nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 2: Trắc nghiệm

Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 3: Trắc nghiệm

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 4: Trắc nghiệm

Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 5: Trắc nghiệm

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 6: Trắc nghiệm

Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 7: Trắc nghiệm

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 8: Trắc nghiệm

Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 10: Trắc nghiệm

Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, theo anh (chị) chiến lược hàng đầu mà Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 11: Trắc nghiệm

Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 12: Trắc nghiệm

Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến trật tự hai cực Ianta?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 13: Trắc nghiệm

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản hướng dần về châu Á không xuất phát từ lý do nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 14: Trắc nghiệm

Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 15: Trắc nghiệm

Theo anh chị cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?

Xem lời giải » 2 năm trước 25

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »