Đâu không phải là nguyên nhân buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" vào năm 1969?
A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc bị thất bại.
B. Thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"
C. Chiến tranh cục bộ bị phá sản.
D. Tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ
Lời giải của giáo viên
Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt".
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cuộc hành quân mang tên "Ánh sáng sao" nhằm thí điểm cho "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ diễn ra ở đâu?
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là
Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn tiến của Chiến tranh lạnh?
Điểm chung của phong trào yêu nước do tư sản và tiểu tư sản Việt Nam thực hiện từ 1919 - 1925 là gì?
Đâu không phải là khó khăn của miền Nam Việt Nam sau năm 1975?
Đâu là điều kiện quốc tế thuận lợi để ta tiến hành chiến đấu và chiến thắng trong chiến lược Chiến tranh cục bộ?
So với phong trào (1930 -1931), lực lượng tham gia cách mạng thời kì 1936 -1939 có thêm
Đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dương tham dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản do ai đứng đầu?
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào
Tại sao trong hai giai đoạn: 1945 – 1960 và từ 1960 trở đi, các nước sáng lập ASEAN lại có sự khác biệt về phát triển kinh tế?
Sự kiện nào đã thu hút tới 14 vạn người ở Sài Gòn tham gia vào năm 1926?
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác nào dưới đây?
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng nhân quyền của người da đen ở Nam Phi là
Giai cấp công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột của