Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 21

Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ.

B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

D. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đã:

- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.

- Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương”.

- Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản.

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 2: Trắc nghiệm

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (1965) là

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 3: Trắc nghiệm

Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 4: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 5: Trắc nghiệm

Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 6: Trắc nghiệm

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Vì sao Mĩ lại thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1968?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 10: Trắc nghiệm

Khả năng đánh thắng quân Mĩ tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào của quân dân miền Nam sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 12: Trắc nghiệm

“Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 13: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 15: Trắc nghiệm

Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 27

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »