Đâu không phải nguyên nhân việc Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài trong cuộc kháng chiến chống Pháp ?
A. Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.
B. Hậu phương của ta chưa vững mạnh.
C. Ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.
D. Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng.
Lời giải của giáo viên
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là
Từ năm 1954 - 1975, cách mạng Việt Nam diễn ra theo hình thái độc đáo nào ?
Trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy"?
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác?
Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới vào đầu những năm 90, của thế kỉ XX ?
Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ nào trên cả nước?
Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh xâm lược Việt Nam vào năm nào?
Các yếu nhân trong tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng gồm:
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
Thời kì " Phi thực dân hóa" trên phạm vi toàn thế giới được đánh dấu bằng việc:
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
Tác động quan trọng nhất của việc chấm dứt chiến tranh lạnh so với tình hình thế giới là gì?
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước (1921 – 1941)?