Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Sự thất bại của phát xít Nhật.
B. Sự suy yếu của các nước thực dân.
C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt.
Lời giải của giáo viên
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), ở các nước Đông Nam Á, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Nhân tố chủ quan đóng vai trò là yếu tố quyết định, còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Sự kiện nào đã đưa lịch sử Trung Quốc bước sang một kỉ nguyên mới?
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX là
Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế liên kết khu vực lại phát triển mạnh ở các nước tư bản?
Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?
Mục tiêu lớn nhất của công cuộc cải cách - mở của ở Trung Quốc là gì?
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra
Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
Quốc gia nào dưới đây không tham gia thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” năm 1951?
Hội nghị Ianta đã thỏa thuận vấn đề bán đảo Triều Tiên như thế nào?