Điểm chính của kế hoạch Nava là
A. Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh.
B. Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ.
C. Xây dựng ở đồng bằng Bắc Bộ một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
D. Tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Điểm chính của kế hoạch Nava là giữ thế phòng ngự, tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bộ, 44 tiểu đoàn trong tổng số 84 tiểu đoàn.
- Bước 1: quân Pháp giữ thế phòng ngự ở chiến trường chính Bắc Bộ.
- Bước 2: chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược.
=> Điểm chính của kế hoạch Nava là tập trung binh lực xây dựng 1 lực lượng cơ động chiến lược mạnh, để giành thắng lợi quân sự quyết định chuyển bại thành thắng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sự kiện ngày 11/9/2001 đã dẫn đến hệ quả như thế nào đối với thế giới hiện nay?
Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Mục tiêu đầu tiên của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là
Kết quả to lớn của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-70 của thế kỉ XX là
Khó khăn nào là lớn nhất đưa nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu đông 1950 là
Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ?
Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc tổng tiến công 1975 là
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
Nội dung nào không được nêu trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936?
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX