Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là:
A. Đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo.
B. Đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân.
C. Đều điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội.
D. Đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Điểm giống giữa pháp luật và đạo đức là đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. Còn quy tắc pháp luật bắt buộc, đạo đức thì theo lương tâm mỗi người.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
Ở Việt Nam mọi công dân khi đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự là thể hiện công dân bình đẳng trong việc:
Cảnh sát giao thông xử lý đúng luật việc A lái xe máy đi ngược đường một chiều và gây tai nạn là biểu hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về:
Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác là loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
Việc pháp luật chỉ rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền, trình tự và thủ tục pháp lý là biểu hiện:
Nội dung “Pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện” phản ánh:
Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:
Theo quy định của pháp luật, người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi:
Hình thức phạt tiền phạt cảnh cáo khi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước được áp dụng với người có hành vi:
Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở?