Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức
A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương
B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu, mới sử dụng quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu
D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ
Lời giải của giáo viên
- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?
Mục đích của hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Washington (1921 – 1922) là
Cơ quan nào của tổ chức Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên mỗi năm họp một kỳ?
Hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam Nam được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng là
Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
Ý nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 ở Việt Nam là
Cuộc chiến đấu của các đội dân binh ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?
Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương tại Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng cộng sản Đông Dương (2 – 1951) là gì?
“Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là ở cơ quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định
Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới?
Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?