Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 26

Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là

A. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách.

B. Đều hướng đến xây dựng Việt nam một chính thể theo kiểu Nhật Bản.

C. Đều mong muốn sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.

D. Đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Những điểm tương đồng trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bao gồm:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.

- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tưsản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

=> Trong đó, điểm giống nhau cơ bản nhất là đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng?

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 2: Trắc nghiệm

Điểm yếu trong kế hoạch Nava của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1953 - 1954 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 3: Trắc nghiệm

Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 4: Trắc nghiệm

Vấn đề nào không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta (2 - 1945)?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 5: Trắc nghiệm

Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam không đề ra mục tiêu nào trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953 - 1954)?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 6: Trắc nghiệm

Lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 7: Trắc nghiệm

Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trực tiếp làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 8: Trắc nghiệm

Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 - 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong năm 1945, thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 bắt đầu xuất hiện khi nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 10: Trắc nghiệm

Nội dung nào không phải là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 11: Trắc nghiệm

Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 12: Trắc nghiệm

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nhường cơm sẻ áo nhằm giải quyết khó khăn nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 13: Trắc nghiệm

Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nổi bật nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 14: Trắc nghiệm

Quyết định nào của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 - 1941) được coi là một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 15: Trắc nghiệm

Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm khi kéo vào nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem lời giải » 2 năm trước 31

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »