Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là
A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.
B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng
C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
D. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: So sánh, sgk 12 trang 17, 46.
Cách giải:
- Chính sách đối ngoại của Nga sau chiến tranh lạnh: một mặt ngả về phương Tây hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,...).
- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc và Liên Xô tan rã là: Mĩ tìm cách vươn lên cho phối, lãnh đạo toàn thế giới. Tuy nhiên, sau vụ khủng bố ngày 11-9-2001, đã thấy cần phải có những thay đồi trong chính sách đối nôi và đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam này 11-7-1995.
=> Như vậy cả Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa
Trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX, có những cuộc khởi nghĩa lớn nào dưới đây?
Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, kế hoạch Mác-san của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
Hội nghị Ianta (2-1945) KHÔNG đưa ra quyết định nào dưới đây?
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
Đóng góp nổi bật của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là gì?
Chiến thắng nào của Liên Xô đã làm phá sản kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 với sự tham gia của
“Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực chất là