Điểm tương đồng về bối cảnh trong nước giữa Việt Nam và Trung Quốc vào giữa thế kỉ XIX là
A. nhà nước phong kiến đang phát triển
B. được sự hậu thuẫn lớn từ các nước đế quốc
C. chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
D. giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách giải:
Tình hình Việt Nam và Trung Quốc vào giữa thế kỷ XIX:
- Việt Nam: cũng suy yếu, khủng hoảng trầm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm; nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại triều đình ta đã nổ ra.
- Trung Quốc: từ giữa thế kỷ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh suy yếu, khủng hoảng và bị các nước đế quốc xâu xé nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân đã nổ ra.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam hiện nay là
Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vô sản và hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa là thấy được vai trò của giai cấp
Năm nước tham gia sáng lập tổ chức Asean năm 1967 là
Trong giai đoạn từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945, chiến thắng nào của Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Nội dung nào dưới đây không là bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Hiệp ước nào đã đặt nền tảng mới cho quan hệ liên minh giữa Nhật và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
Sự kiện nào đánh dấu kết thúc phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” vì
Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến 1941 là
Chủ trương hoạt động của hội Duy Tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1974 là
Khẩu hiệu chính trị được sử dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
Tổ chức Trung Quốc đồng minh hội đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng nào?
Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở nước Đông Nam Á nào?
Thách thức to lớn đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa là