Điều gì không phải là nguyên nhân chung làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
A. Hậu phương miền bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu kháng chiến.
B. Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn sáng tạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc được phát huy thông qua các hình thức mặt trận.
Lời giải của giáo viên
- Nguyên nhân chung là nhân tố thuộc về cả nước.
- Nguyên nhân riêng là nhân tố thuộc về từng khu vực, từng miền.
Xét cả 4 đáp án có thể thấy:
- Đáp án A: là nguyên nhân riêng, thể hiện vai trò của hậu phương miền Bắc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
- Đáp án B, C, D: là nguyên nhân chung cả cả nước.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào dưới đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954)?
Nguyên tắc cơ bản của Việt Nam trong quá trình đấu tranh để giành, bảo vệ và phát huy thành quả cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến hiện nay là
Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá lý luận cách mạng gì về Việt Nam?
Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?
Bài học kinh nghiệm quan trọng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo về chủ quyền lãnh thổ hiện nay là
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là
Đặc điểm chung nhất của lịch sử Việt Nam 1919-1930 là gì?
Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là gì?
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là
Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho Việt Nam vào đầu năm 1930 là
Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam là gì?
Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh