Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì
A. Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế.
B. Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập.
C. Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng.
D. Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.
Lời giải của giáo viên
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn, kĩ thuật và nhân lực (dù hạn chế) do yêu cầu của quá trình mở rộng khai thác => Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đông Dương đã có bước phát triển mới.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?
Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
Sự kiện nào dưới đây đã gây chấn động lớn trong dư luận thế giới?
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là gì
Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?