Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam biến chuyển ra sao?
A. Phát triển tương đối độc lập, tự chủ.
B. Có sự phát triển nhất định nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
C. Lạc hậu, què quặt, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Phát triển, trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp
Lời giải của giáo viên
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam Có sự phát triển nhất định nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2–1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới nhằm
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976)?
Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào ở khu vực Đông Bắc Á không thuộc các "con rồng" kinh tế nửa sau thế kỉ XX?
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời gian nào?
Văn kiện nào của Đảng xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân?
Trong nội dung bản Tạm ước 14-9-1946, ta nhân nhượng thêm cho Pháp điều gì?
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã
Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX là gì?
Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là
Mục tiêu bao quát nhất của Mĩ khi phát động Chiến tranh lạnh là
Điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Nội dung nào trong Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là