Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện nào?
A. Sửa soạn khởi nghĩa, Sắm vũ khí đuổi thù chung, Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
B. Sắm vũ khí đuổi thù chung, Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Sắm vũ khí đuổi thù chung, Kháng chiến nhất định thắng lợi.
D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Lời giải của giáo viên
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện : Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất định thắng lợi
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, thực dân Pháp đã làm gì?
Vì sao Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946?
Luận cương chính trị (10 – 1930) có điểm gì khác so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) của Đảng?
“Kế hoạch Macsan” được thực hiện ở các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai còn được gọi là
Hoàn thiện nội dung sau đây: “Phong trào cách mạng 1930 – 1031 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã………….”
Trong chiến dịch Tây Nguyên, ta đã chọn địa điểm nào để đánh nghi binh và thu hút quân địch?
Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào 1930 – 1931 là gì?
Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì?
Chính quyền cách mạng được thiết lập sau Cácah mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Ý nào không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
Ý nào không phù hợp về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX?
Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946), Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là