Lời giải của giáo viên
Theo SGK Lịch sử 12 trang 112 – 113, giai đoạn từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945 là giai đoạn khởi nghĩa từng phần. Trong giai đoạn này nhân sự kiện Nhật đảo chính Pháp Đảng đã phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra sôi nổi. Như vậy, giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là cao trào kháng Nhật cứu nước.
Chọn A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta ?
Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
Ý nào sau đây không phải ý nghĩa thắng lợi của công cuộc chống giặc đói những năm đầu sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 - 1945?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
Tháng 1/1961, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam đã được thành lập với tên gọi là gì?
Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" là
Cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Nghệ Tĩnh có gần 3 vạn nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
Bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tác dụng to lớn nhất mà chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống phát xít đã đem lại cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta là
Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài ?
Ý nào không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
Đâu không phải là khó khăn của miền Nam Việt Nam sau năm 1975?
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là