Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là
A. Chiến tranh đơn phương và Chiến tranh đặc biệt.
B. Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đơn phương.
D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh.
Lời giải của giáo viên
SGK 12, trang 173: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” kết hợp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
SGK 12, trang 183: Trong thời gian diễn ra chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quân ta đã giành thắng lợi ở cuộc Tiến công chiến lược 1972, đế quốc Mĩ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi to lớn và sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lƿnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) là
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, chứ không chịu làm nô lệ”. Câu vĕn này trích trong vĕn bản nào?
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Lực lượng chính trị có vai trò thế nào đối với thành công của Tổng khởi nghĩa tháng Tám NĂM 1945 ở nước ta?
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng sản Việt Nam là gì?
Trong những NĂM 1950-1973, nước Tây Âu nào đã thực hiện đường lối đối ngoại độc lập với Mỹ?
Đâu không phải là đặc điểm và bài học rút ra từ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai đoạn 1921 - 1941?
Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, cha, Phi với khu vực Mĩ Latinh là
Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì?